TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN

YERSIN JOURNAL OF SCIENCE

ISSN: 2525 - 2372

CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH TẠI TỈNH LONG AN VÀ DỰ BÁO

Tóm tắt

Với việc  sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng mô hình hồi quy Véc-tơ (VAR) trên số liệu thống kê giai đoạn 2017- 2021 để đánh giá và dự báo cơ cấu chi ngân sách Nhà nước (NSNN) tại Tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu cho thấy cơ cấu chi ngân sách của Long An chưa thật sự phù hợp với nhu cầu phát triển thực tế của Tỉnh, ngân sách các địa phương trực thuộc còn phụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp trên. Kết quả dự báo các nguồn chi NSNN đến năm 2030 phản ánh rủi ro về hiệu quả chi NSNN sẽ giảm sút khi tốc độ chi chuyển nguồn tương đối cao  trong khi tốc độ chi cân đối toàn Tỉnh thấp hơn. Từ đó, bài viết đề xuất một số hàm ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN tại Tỉnh Long An

Abstract

With the usage of quantitative research method by Vector regression model (VAR) on statistical data for the period 2017-2021 to evaluate and forecast the structure of state budget expenditure (state budget) in Long An province. The research results show that the budget expenditure structure of Long An is not really suitable with the actual development needs of the province, the budgets of the affiliated localities still heavily depend on the superior budget. The forecast results of state budget expenditure, sources to 2030, reflect the risk that the effectiveness of state budget expenditure will decrease when the rate of source transfer is relatively high while the rate of balanced expenditure for the whole province is lower. From there, the article proposes some policy implications that contribute to improving the efficiency of state budget expenditure management in Long An Province

Từ khóa

Chi ngân sách, dự báo, tỉnh Long An.

Budget expenditure, forecast, Long An province.

Tài liệu tham khảo

Aregbeyen, O. O., & Akpan, U. F. (2013). Long-term determinants of government expenditure: A disaggregated analysis for Nigeria. Journal of Studies in Social Sciences, 5(1).

Bails, D., & Tieslau, M. A. (2000). The impact of fiscal constitutions on state and local expenditures. Cato J., 20, 255.

Balaguer-Coll, M. T. (2016). Budget Analysis. In A. Farazmand (Ed.), Global Encyclopedia of Public Administration, Public Policy, and Governance (pp. 1-10). Springer International Publishing. https://doi.org/10.1007/978-3-319-31816-5_2260-1

Dorta‐Velázquez, J. A., De León‐Ledesma, J., & Pérez‐Rodríguez, J. V. (2010). Models of municipal budget allocation: Empirical data from Spanish municipalities. Public Budgeting & Finance, 30(2), 24-46.

Dương Đăng Chinh, & Phạm Văn Khoan. (2009). Giáo trình Quản lý Tài chính công. NXB Tài Chính.

Ermini, B., & Santolini, R. (2010). Local expenditure interaction in Italian municipalities: Do local council partnerships make a difference? Local Government Studies, 36(5), 655-677.

Ezebuilo, R. (2015). Determinants of the size of public expenditure in Nigeria. SAGE Open, 5(4), 1-8.

Jacobs, D. F., Hélis, J.-L., & Bouley, D. (2009). Budget classification. Technical Notes and Manuals, 2009(006).

Jibir, A., & Aluthge, C. (2019). Modelling the determinants of government expenditure in Nigeria. Cogent Economics & Finance, 7(1), 1620154. https://doi.org/10.1080/23322039.2019.1620154

Lê Văn Nghĩa. (2018). Quản lý chi ngân sách Nhà nước tỉnh Đắk Lắk (Luận án Tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội).

Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Văn Phong, & Nguyễn Trung Đông. (2019). Sử dụng mô hình phân tích chuỗi thời gian, xem xét mối quan hệ giữa chi tiêu công và một số chỉ tiêu kinh tế xã hội tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ-Kinh tế-Luật và Quản lý, 3(1), 68-84. https://doi.org/https://doi.org/10.32508/stdjelm.v3i1.542

Nwosu, D. C., & Okafor, H. O. (2014). Government revenue and expenditure in Nigeria: A disaggregated analysis. Asian Economic and Financial Review, 4(7), 877.

Đăng ký/Đăng Nhập
Tìm kiếm