TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN

YERSIN JOURNAL OF SCIENCE

ISSN: 2525 - 2372

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN VÀ VI NẤM CỦA PHỐI HỢP CLOTRIMAZOL VỚI 5 LOẠI TINH DẦU TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY IN VITRO

  • File: Tải bài viết
  • Title: Evaluating the antifungal and antibacterial activities of clotrimazole in combination with essential oils
  • Ngày nhận bài: 13/12/2022
  • Ngày xét duyệt: 13/12/2022
  • Ngày xuất bản: 13/12/2022
  • Tác giả: Trần Mộng Tố Tâm
  • Trang: 86 - 97

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát phối hợp clotrimazol và một số tinh dầu với mục tiêu đánh giá tác dụng kháng nấm Candida, kháng khuẩn của clotrimazol phối hợp với 5 loại tinh dầu, xác định loại tinh dầu và tỉ lệ phối hợp phù hợp nhất. Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của clotrimazol và tinh dầu đối với Candida và vi khuẩn bằng phương pháp pha loãng trong môi trường lỏng. Khảo sát hiệu quả và tỉ lệ phối hợp clotrimazol với từng loại tinh dầu đối với Candida và vi khuẩn bằng phương pháp bàn cờ. Khảo sát hiệu quả kháng nấm theo thời gian của phối hợp clotrimazol với tinh dầu hương nhu trắng bằng phương pháp time-kill. Kết quả cho thấy tinh dầu hương nhu trắng có hoạt tính kháng Candida, kháng khuẩn tốt nhất, phối hợp clotrimazol với tinh dầu hương nhu trắng cho tác dụng tốt nhất trên cả vi khuẩn và vi nấm với tỉ lệ 1:0,3, đồng thời tinh dầu hương nhu trắng có phối hợp cộng lực với clotrimazol trên C. albicans.

Abstract

This study researched the combination of clotrimazole and some essential oils, with the aim of evaluating the anti-Candida fungal and antibacterial activities of clotrimazole in combination with five different kinds of essential oils and determining the essential oil type and the optimized ratio. Determining the minimum inhibitory concentration (MIC) of clotrimazole and five essential oils on Candida and bacteria by broth dilution method. Surveying effectiveness and fraction of combination of clotrimazole with each kind of essential oil on Candida and bacteria by checkerboard method. Surveying antifungal effectiveness over the time of combination of clotrimazole with Ocimum gratissimum essential oils by time-kill method. Results show that Ocimum gratissimum essential oil has the best anti-Candida, antibacterial activity, the combination of clotrimazole with Ocimum gratissimum essential oil showed the best effect on both bacteria and fungi with the ratio of 1: 0.3 and Ocimum gratissimum essential oil is additive with clotrimazole on C. albicans.

Từ khóa

clotrimazol, tinh dầu, hoạt tính kháng khuẩn, hoạt tính kháng nấm

clotrimazole, essential oil, antibacterial activity, antifungal activity

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Bích Thuyền. (2012). Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) và tinh dầu tiêu (Piper nigrum L.). Tạp chí Khoa học, 21a, 139-143.

Huỳnh Thị Ngọc Lan, Hồ Ánh Nguyệt, Lâm Thị Ngọc Phương. (2014). Tính kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc và tinh dầu hương nhu trắng trên các chủng vi khuẩn đề kháng kháng sinh phân lập từ bệnh phẩm. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18 (2), 209-215.

Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Minh Đức, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Minh Phúc (2002). Thành phần terpen và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu tràm trà Úc Melaleuca alternifolia Cheel – Myrtaceae. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 6 (1), 33-36.

Adesegun Adeola S., Samuel Folorunso O., Anthony Ojekale B., Nurudeen Osho A. (2013). Antioxidant and inhibitory properties of essential oil of Ocimum gratissimum against extracellular protease of Escherichia coli. Iosr Journal of Pharmacy, 3 (1), 50-55.

Babic Mirela, Hukic Mirsada. (2010). Candida albicans and non-albicans species as etiological agent of vaginitis in pregnant and non-pregnant women. Bosnia Journal of Basic Medical Sciences, 10 (1), 89-97.

Bellik Yuva. (2014). Total antioxidant activity and antimicrobial potency of the essential oil and oleoresin of Zingiber officinale Roscoe. Asian Pacific Journal of Tropical Disease, 4 (1), 40-44.

British Association for Sexual Health and HIV. (2007). Management of vulvovaginal Candidiasis.

Carson C. F., Hammer K. A., Riley T. V. (2006). Melaleuca alternifolia (tea tree) oil: a review of antimicrobial and other medicinal properties. Clinical Microbiology Reviews, 19 (1), 50-62.

Carbone C, Maria do C T, Maria do C S, Carlos M-G, Amelia M. S, Eliana M B S, Teresa M. (2019). Clotrimazole-Loaded Mediterranean Essential Oils NLC: A Synergic Treatment of Candida Skin Infections. Pharmaceutics, 11:231-251.

Crowley P. D., Gallagher H. C. (2014). Clotrimazole as a pharmaceutical: past, present and future. Journal of Applied Microbiology, 117, 611-617.

Florey Klaus. (1982). Analytical profiles of drug substances, New York: Academic Press Inc.

Fong I. W., Bannatyne R. M., Wong P. (1993). Lack of in vitro resistance of Candida albicans to ketoconazole, itraconazole and clotrimazole in women treated for recurrent vaginal candidiasis. Genitourinary Medicine Journal, 165, 44-46.Grayson M. Lindsay. (2010). Kucers’ the use of antibiotics - a clinical review of antibacterial, antifungal, antiparasitic and antiviral drugs. CRC Press.

He Jin-Zhe, Shao Ping, Liu Jian-Hua, Ru Qiao-Mei. (2012). Supercritical carbon dioxide extraction of flavonoids from pomelo (Citrus grandis (L.) Osbeck) peel and their antioxidant activity. International Journal of Molecular Sciences, 13, 13065-13087.

Horowitz B. J. (1991). Mycotic vulvovaginitis: a broad overview. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 165, 1188-1192.

Joshi R. K. (2013). Chemical composition, in vitro antimicrobial and antioxidant activities of the essential oils of Ocimum gratissimum, O. sanctum and their major constituents. Indian Journal of Pharmaceutical Science, 75 (4), 457-462.

Lan-Phi N. T., Vy T. T. (2015). Chemical composition, antioxidant and antibacterial activities of peels’ essential oils of different pomelo varieties in the south of Vietnam. International Food Research Journal, 22 (6), 2426-2431.

Mokbel Matook Saif, Hashnaga Fumio. (2005). Evaluation of the antimicrobial activity of extract from Buntan (Citrus grandis Osbeck) fruit peel. Pakistan Journal of Biological Sciences, 8 (8), 1090-1095.

Nakamura Celso Vataru, Tania Ueda-Nakamura, Bando Erika, Fernandes Abrahao Melo Negrao, Diogenes Aparicio Garcia Cortez, Benedito Prado Dias Filho. (1999). Antibacterial activity of Ocimum gratissimum L. essential oil. Memórias do Instituto Oswaldo Cruz, 94 (5), 675-678.

Nidhi Prakriti, Rajan Rolta, Vikas Kumar, Kamal Dev, AnuradhaSourirajan. (2020). Synergistic potential of Citrus aurantium L. essential oil with antibiotics against Candida albicans. Journal of Ethnopharmacology, 262.

Obidi O. F., Adelowotan A. O., Ayoola G. A., Johnson O. O., Hassan M. O., Nwachukwu S. C. U. (2013). Antimicrobial activity of orange oil on selected pathogens. The International Journal of Biotechnology, 2 (6), 113-122.

Ou Ming-Chiu, Liu Yi-Hsin, Sun Yung-Wei, Chan Chin-Feng. (2015). The composition, antioxidant and antibacterial activities of cole-pressed and distilled essential oils of Citrus paradisi and Citrus grandis (L.) Osbeck. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 205, 91-100.

Prabhu K. S., Lobo R., Shirwaikar A. A., Shirwaikar A. (2009). Ocimum gratissimum: A review of it chemical, pharmacological and ethnomedicinal properties. The Open Complementary Medicine Journal, 1, 1-15.

Rafael Alves da Silva, Nagela Bernadelli Sousa Silva, Carlos Henrique Gomes Martins, Regina Helena Pires, Denise Von Dolinger de Brito Röder, Reginaldo dos Santos Pedroso. (2022). Combining Essential Oils with Each Other and with Clotrimazole Prevents the Formation of Candida Biofilms and Eradicates Mature Biofilms. Pharmaceutics, 14:1872-1884.

Ringdahl Erika N. (2000). Treatment of recurrent vulvovaginal Candidiasis. American Family Physician Journal, 61 (11), 3306-3312.

Sasidharan Indu, Menon A. Nirmala. (2010). Comparative chemical composition and antimicrobial activity fresh and dry ginger oils (Zingiber officinale Roscoe). International Journal of Current Pharmaceutical Research, 2 (4), 40-43.

Soni Sangeeta, Soni U. N. (2014). In vitro antibacterial and antifungal activity of select essential oils. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6 (6), 586-591.

Talaviya Smita, Majmudar Falguni. (2014). Analysis of antifungal agents by RP-HPLC: a review. World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 3 (12), 397-409.

Đăng ký/Đăng Nhập
Tìm kiếm