TẠP CHÍ KHOA HỌC YERSIN

YERSIN JOURNAL OF SCIENCE

ISSN: 2525 - 2372

Vai trò của quy mô trong mối quan hệ giữa cạnh tranh và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  • File: Tải bài viết
  • Title: Role of Asset Size in Relation between Competitions and Risks of Vietnamese Commercial Banks
  • Ngày nhận bài: 01/05/2022
  • Ngày xét duyệt: 01/06/2022
  • Ngày xuất bản: 01/07/2022
  • Tác giả: Diệp Thanh Hòa, Từ Phụng Trân
  • Trang: 20 - 36

Tóm tắt

Bài viết này áp dụng khung lý thuyết về quy mô ngân hàng và sức mạnh cạnh tranh của thị trường ngân hàng. Dữ liệu mẫu nghiên cứu được lựa chọn từ 25 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2019; đồng thời, nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng động thông qua mô hình ước lượng theo phương pháp moment tổng quát (GMM) để kiểm tra thực nghiệm về tác động của cạnh tranh thị trường và quy mô đối với rủi ro ngân hàng. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, áp lực cạnh tranh gia tăng sẽ làm tăng đáng kể mức độ chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại, điều này ủng hộ lý thuyết “cạnh tranh - bất ổn”; hơn nữa, dưới áp lực cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng, quy mô tài sản lớn có lợi cho nâng cao khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng.

Abstract

This paper applied the theoretical framework of the asset size and the competitive strengths of the banking market; The sample data was chosen from 25 Vietnamese commercial banks from 2012 to 2019, and the research used dynamic panel data achieved from the Generalized Method of Moment (GMM) to empirically examine the impact of market competition and asset size on bank risk. The result shows that the increase of competitive forces significantly increase the risk-taking level of commercial banks, this agrees with the “competition - fragility” theory. Furthermore, under intense competitive pressure between the banks, the large asset size is beneficial for enhancing the ability to react to bank risk.

Từ khóa

Quy mô ngân hàng, sức mạnh cạnh tranh, rủi ro ngân hàng

Tài liệu tham khảo

Abuzayed, B., Al-Fayoumi, N. & Molyneux, P. (2018). Diversification and bank stability in the GCC. Journal of International Financial Market, Institutions and Money, 57, 17-43.

Agoraki, M.K., Delis, M.D. & Pasiouras, F. (2011). Regulation, competition and bank risk-taking in transition countries. Journal of Financial stability, 7(1), 38-48.

Hồ Thúy Ái & Nguyễn Chí Đức (2021). Cạnh tranh, quy mô và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 80, 69-78.

Anginer, D., Demirguc-Kunt, A. & Zhu, M. (2014). How does competition affect bank systemic risk? Journal of Financial Intermediation, 23(1), 1-26.

Lê Hoàng Anh, Trần Minh Đạo & Nguyễn Lưu Tuyền (2017). Cạnh tranh và sự ổn định tài chính ngân hàng - Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 140, 42-50.

Lý Hoàng Ánh & Lương Thị Thu Thủy (2017). Ảnh hưởng của quy mô hoạt động đến hiệu quả kinh doanh: bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 137, 26 - 36.

Arellano M. & Bover O. (1995). Another look at the instrumental variable estmation of error-components models. Journal of econometrics, 68(1), 29-51.

Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. & Delis, M.D. (2008). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18(2), 121-136.

Barneyjopson (2016). Explaining Bernie Sanders ‘too big to fail’ plan. Truy cập ngày 28/05/2021 từ https://www.ft.com/content/8a176bc0-fda2-11e5-a31a-7930bacb3f5f, 2021-05-28.

Berger, A.N. & DeYoung, R. (1997) Problem loans and cost efficiency in commercial bank. Journal of Banking and Finace, 21(6), 849-870.

Berger, A.N., Hasan, I. & Zhou, M. (2010). The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks. Journal Bank Finance 34(7), 1417-1435.

Blundell R. & Bond S. (1998). Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87, 115-143.

Lê Hà Diễm Chi & Nguyễn Lê Hoàng Phú (2015). Đánh giá mức độ cạnh tranh của thị trường Ngân hàng Việt Nam bằng mô hình Panzas - Rosse. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 112, 28-37.

Trần Chí Chinh & Nguyễn Hữu Tiến (2016). Tác động của quy mô và tập trung thị trường đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 127, 38-47.

Chiorazzo V., Milan, C. & Salvini, F. (2008). Income diversification and bank Performance: Evidence from Italian banks. Journal of Financial services Research, 33, 181-203.

Lê Hùng Cường (2015). Ảnh hưởng của quyền lực thị trường đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2005-2012. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trường đại học mở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Curak, M., Poposki, K. & Pepura, S. (2012). Profitability Determinants of the Macedonian Banking Sector in Changing Environment. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 44, 406-416.

De Han, J. & Poghosyan, T. (2012). Bank size, market concentration, and bank earnings volatility in the US. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 22(1), 35-54.

Lê Thị Thu Diễm (2016). Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Châu Á - Thái Bình Dương. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 128, 53-64.

Dietrich, A. & Wanzenried, G. (2009). Determinants of Bank Profitability Before and During the Crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), 307-327.

Fisher, R. A. (1993). The genetical theory of natural selection. Clarendon Press, Oxford.

Gambacorta, L. (2005). Inside the bank lending chanel. European Economic Review, 49(7), 1737-1759.

Gujarati, D. (2003). Basic Econometrics (4th edn). New York: McGraw-Hill, 359.

Gunji, H. & Yuan, Y. (2010). Bank profitability and the bank lending channel: evidence from China. Journal of Asian Economics, 21(2), 129-144.

Lê Long Hậu & Phạm Xuân Quỳnh (2016). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 124, 11-22.

Hellmann, T.F., Murdock, K.C., & Stiglitz, J.E. (2000). Liberalization, moral hazard in banking, and prudential regulation: Are capital requirements enough? American economic review, 90(1), 147-165.

Trầm Thị Xuân Hương & Trần Thị Thanh Nga (2018). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản ngân hàng: trường hợp các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 146, 78-92.

Keeley, M. (1990). Deposit insurance, risk and market power in banking. American Economic Review, 81, 1183-1200.

Keeton, W. R. & Morris, C. S. (1987). Why do banks’ loan losses differ? Economic Review, 72, 3-21.

Koju, L., Koju, R. & Wang, S. (2018). Does Banking Management Affect Credit Risk? Evidence from the Indian Banking System. Int. J. Fiancial Stud, 6, 67, doi: 10.3390/ijfs6030067.

Lee, C.C. & Hsieh, M.F. (2013). Beyond Bank Competiton and Profitability: Can Moral Hazard Tell Us More? Journal of Financial Service Research, 44(1), 87-109.

Marcus, A.J. (1984). Deregulation and bank financial policy. Journal of Banking and Finance, 8, 557-565.

Meslier, C., Tacneng, R. & Tarazi, A. (2014). Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31, 97-126.

Mishkin, F.S. (1999). Financial consolidation: dangers and opportunities. Journal of Banking and Finance, 23, 675-691.

Munteanu, I. (2012). Bank liquidity and its determinants in Romania. Procedia Economics and Finance, 3( 2012 ), 993 – 998.

Nam Phạm Hải Nam (2020). Khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam: Cách tiếp cận theo phương pháp Bayes. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 169, 26-41.

Nguyen, T.H. and Tran, H.G (2020). Competition, risk anf profitability in banking system - Evidence from Vietnam. The Singapore Economic Review, 65(06), 1491-1505.

Obamuyi, T. M. (2013). Determinats of bank profitability in a developing economy: Evidence from Nigeria. Organizations and Market in Emerging Economies, 4, 97-111.

Pasiouras, F. & Kosmidou, K. (2007). Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21, 222-237.

Perry, P. (1992). Do Banks Gain or Lose From Inflation. Journal of Retail Banking, 14(2), 25-30.

Purnawan, M. E. & Nasir, M. A. (2015). The Role of Macroprudential Policy To Manage Exchange Rate Volatility, Excess Banking Liqudity and Credits. Buleting Ekonomi Moneter Dan Perbankan, 18(1), 21-44.

Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Đức Trung & Nguyễn Minh Hà (2020). Tác động của chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 166+167, 53-69.

Ramadan, I.Z., Kilani, A.Q. & Kaddumi, T.A. (2011). Determinants of Bank Profitability: Evidence from Jordan. International Journal of Academic Research, 3(4), 180-191.

Salas, V. & Saurina, J. (2002). Credit risk in two institution Regimes: Spanish commercial and saving banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224.

Nguyễn Minh Sáng, Nguyễn Thị Hồng Vinh & Lê Hoàng Long (2019). Sức mạnh thị trường và sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, 7, 12-20.

Sanya, S. & Wolfe, S. (2011). Can banks in emerging economies benefit from revenue diversification?. Journal of Financial Sevices Research, 40(1-2), 79-101.

Schaeck, K., Cihak, M. & Wolfe, S. (2008). Are more competitive banking systems more stable? Journal of Money, Credit and Banking, 41, 711-734.

Short, B. (1979). The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada. Western Europe and Japan. Journal of Banking anf Finance, 3(4), 209-219.

Soedarmono, W., Machrouh, F. & Tarazi, A. (2011). Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks. Journal of Asian Economics, 22 (6), 460-470.

Stigler, G.J. (1974). The Case against Big Business. In Monopoly Power and Economic Performance, E.Mansfield. New York: Norton.

Stiglitz, J.E. & Weiss, A. (1981). Credit Rationing in Markets with Imperfect Information. American Economic Review, 71(3), 393-410

Tahir, I.M. & Mongid, A. (2013). The Interrelationship between bank cost efficiency, capital and risk taking in ASEAN banking. International Journal of Economics and Management Sciences, 2(12), 1-15.

Lê Phan Thị Diệu Thảo, Bùi Công Duy (2018). Yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 152, 67-78.

Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Hữu Tuấn & Nguyễn Trí Minh (2019). Tác động của cạnh tranh và chấp nhận rủi ro đến hiệu quả hoạt động tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 165, 19-36.

Phan Thị Thơm & Thân Thị Thu Thủy (2016). Mối quan hệ giữa cạnh tranh và hiệu quả trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 118+119, 50-59.

Phạm Phát Tiến & Lý Thị Thùy Linh (2019). Các nhân tố tác động đến chất lượng khoản vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 165, 52-63.

Nguyễn Thị Đoan Trang (2019). Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 161, 30-49.

Nguyễn Thị Đoan Trang (2020). Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập: Nghiên cứu trường hợp các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 166+167, 70-85.

Lê Hải Trung (2014). Mức độ tập trung và cạnh tranh thị trường tại hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 23, 21-31.

Nguyễn Đức Trường, Hà Tú Anh & Nguyễn Thị Thanh Bình (2018). Cạnh tranh và ổn định hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng, 23, 47-61.

Nguyễn Lưu Tuyền, Trần Minh Đạo & Lê Hoàng Anh (2017). Cạnh tranh và sự ổn định tài chính của ngân hàng - Bằng chứng thực nghim tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 140, 47-58.

Lê Hoàng Vinh, Bùi Kim Dung & Lê Anh Nhàn (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á, 165, 37-51.

Nguyễn Thị Hồng Vinh (2016). Tác động của mức độ cạnh tranh đến khả năng sinh lời và rủi ro của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 122, 20-29.

Wright, T.P. (1936). Factors Affecting the Cost of Airplanes. Journal of the Aeronautical Sciences, 3(4), 122-128.

Wu, J., Guo, M., Chen, M. & Jeon, B.N. (2019). Market power and risk-taking of banks: Some semiparametric evidence from emerging economies. Emerging Market Review, 41, 100630.

Đăng ký/Đăng Nhập
Tìm kiếm